Các đề tài khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực Lâm sinh P3
Đăng lúc: 15:11 ngày 09/08/2018
17. Thử nghiệm công nghệ nuôi cấy mô cây dó trầm (Đề tài thuộc Dự án LSNG)
- Thời gian thực hiện: 2005-2006.
- Cấp quản lý: Cơ sở (Dự án LSNG).
- Chủ nhiệm đề tài: ThS. Tạ Minh Hoà.
- Cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Hiền.
- Kết quả: Ra rễ được từ 40-50%.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
18. Nghiên cứu kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản Quế vỏ xuất khẩu.
- Thời gian thực hiện: 1986-1990.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Cầu.
- Cộng tác viên: KS. Nguyễn Hữu Phước.
- Kết quả: Xác định được các yếu tố nâng cao chất lượng Quế vỏ xuất khẩu. Cơ sở khoa học xây dựng quy trình khai thác, sơ chế, bảo quản Quế vỏ.
- Đơn vị phối hợp và ứng dụng: Lâm trường Quế Văn Yên -Yên Bái, các lâm trường, hộ gia đình khai thác Quế.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
19. Nghiên cứu dẫn giống Quế Quảng, Quế Thanh ra phía Bắc
- Thời gian thực hiện: 1991-1995.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Cầu.
- Kết quả: Bước đầu gây trồng có kết quả tốt, có thể di giống được.
Đơn vị phối hợp và ứng dụng: Lâm trường Quế Phong tỉnh Nghệ An, Lâm trường Tu Lý tỉnh Hoà Bình, Lâm trường quế Văn Yên tỉnh Yên Bái và Lâm trường Trà Bồng tỉnh Quàng Ngãi.
Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
20. Thăm dò khả năng trồng Quế có năng suất tinh dầu cao từ lá.
- Đơn vị phối hợp: Lâm trường Quế Văn Yên-Yên Bái.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
21. Nghiên cứu chọn giống quế cho hàm lượng tinh dầu cao.
- Thời gian thực hiện: 2003-2006. (nối tiếp đề tài từ phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh)
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Huy Sơn (2005-2006),
- TS. Phạm Văn Tuấn (2002-2004).
- Cộng tác viên: ThS. Tạ Minh Hòa và KS. Lê Thanh Tuấn (2006).
- Kết quả: Đã chọn được các dòng cây trội Quế vượt trội về sinh trưởng >10% và hàm lượng tinh dầu cao hơn >5%. Xây dựng được 0,5ha vườn giống vô tính từ các dòng cây trội. Xuất bản sách: “Cây quế và kỹ thuật trồng”.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
22. Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên và nhân tạo Pơ mu tại Lâm trường Púng Luông tỉnh Yên Bái
- Thời gian thực hiện: 1993-1994.
- Cấp quản lý: Chương trình SIDA (Thụy Điển).
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Thân Văn Cảnh.
- Cộng tác viên: KS. Phùng Tửu Bôi.
- Địa điểm thực hiện: Sa Pa, Púng Luông.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
23. Nghiên cứu biện pháp gieo trồng cây Pơ mu
- Thời gian thực hiện: 1991-1995.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Thân Văn Cảnh
- Kết quả: Xác định được một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm và gây trồng cây Pơ mu.
- Đơn vị phối hợp: Lâm trường Sa Pa tỉnh Lào Cai.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
.
- Thời gian thực hiện: 2005-2006.
- Cấp quản lý: Cơ sở (Dự án LSNG).
- Chủ nhiệm đề tài: ThS. Tạ Minh Hoà.
- Cộng tác viên: ThS. Nguyễn Thị Hiền.
- Kết quả: Ra rễ được từ 40-50%.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
18. Nghiên cứu kỹ thuật khai thác, sơ chế và bảo quản Quế vỏ xuất khẩu.
- Thời gian thực hiện: 1986-1990.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Cầu.
- Cộng tác viên: KS. Nguyễn Hữu Phước.
- Kết quả: Xác định được các yếu tố nâng cao chất lượng Quế vỏ xuất khẩu. Cơ sở khoa học xây dựng quy trình khai thác, sơ chế, bảo quản Quế vỏ.
- Đơn vị phối hợp và ứng dụng: Lâm trường Quế Văn Yên -Yên Bái, các lâm trường, hộ gia đình khai thác Quế.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
19. Nghiên cứu dẫn giống Quế Quảng, Quế Thanh ra phía Bắc
- Thời gian thực hiện: 1991-1995.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Hoàng Cầu.
- Kết quả: Bước đầu gây trồng có kết quả tốt, có thể di giống được.
Đơn vị phối hợp và ứng dụng: Lâm trường Quế Phong tỉnh Nghệ An, Lâm trường Tu Lý tỉnh Hoà Bình, Lâm trường quế Văn Yên tỉnh Yên Bái và Lâm trường Trà Bồng tỉnh Quàng Ngãi.
Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
20. Thăm dò khả năng trồng Quế có năng suất tinh dầu cao từ lá.
- Thời gian thực hiện: 1996-2000.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thanh Chiến.
- Cộng tác viên:
- KS. Hoàng Cầu và KS. Nguyễn Hữu Phước.
- Kết quả: Có thể kinh doanh Quế lấy lá để chưng cất tinh dầu. - Đơn vị phối hợp: Lâm trường Quế Văn Yên-Yên Bái.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
21. Nghiên cứu chọn giống quế cho hàm lượng tinh dầu cao.
- Thời gian thực hiện: 2003-2006. (nối tiếp đề tài từ phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh)
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Huy Sơn (2005-2006),
- TS. Phạm Văn Tuấn (2002-2004).
- Cộng tác viên: ThS. Tạ Minh Hòa và KS. Lê Thanh Tuấn (2006).
- Kết quả: Đã chọn được các dòng cây trội Quế vượt trội về sinh trưởng >10% và hàm lượng tinh dầu cao hơn >5%. Xây dựng được 0,5ha vườn giống vô tính từ các dòng cây trội. Xuất bản sách: “Cây quế và kỹ thuật trồng”.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
22. Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên và nhân tạo Pơ mu tại Lâm trường Púng Luông tỉnh Yên Bái
- Thời gian thực hiện: 1993-1994.
- Cấp quản lý: Chương trình SIDA (Thụy Điển).
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Thân Văn Cảnh.
- Cộng tác viên: KS. Phùng Tửu Bôi.
- Địa điểm thực hiện: Sa Pa, Púng Luông.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
23. Nghiên cứu biện pháp gieo trồng cây Pơ mu
- Thời gian thực hiện: 1991-1995.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Thân Văn Cảnh
- Kết quả: Xác định được một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm và gây trồng cây Pơ mu.
- Đơn vị phối hợp: Lâm trường Sa Pa tỉnh Lào Cai.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
.
Các tin khác: