Các đề tài khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực Lâm sinh P2

Các đề tài khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực Lâm sinh P2
Đăng lúc: 15:11 ngày 09/08/2018

9. Nguyên cu thăm dò d báo mt mùa Cánh kiến đỏ.
- Thời gian thực hiện: 1985-1990.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Phi.
- Đơn vị phối hợp và ứng dụng: Trạm khí tượng thuỷ văn Hà Nội, các vùng nuôi thả Cánh kiến đỏ.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
10. Nghiên cu ngâm ging cánh kiến đỏ vào thuc tr sâu Thiodan trước khi đem th.
- Thời gian thực hiện: 1986-1990.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Phi.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
11. Tìm hiu nguyên nhân mt mùa cánh kiến đỏ.
- Thời gian thực hiện: 1991-1994.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Phi.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
12. Nghiên cứu về Trầm kỳ và các đặc tính sinh thái để gây trồng cây trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte).
- Thời gian thực hiện: 1986-1990.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Hồng Lam.
- Cộng tác viên: KS. Thân Đức Nhã, KS. Đinh Văn Tự.
- Địa điểm thực hiện: Lâm trường Chúc A – Hà Tĩnh.
- Kết quả: Xác định được quy luật phân bố trầm trên cây, một số đặc tính gây trồng, kỹ thuật tạo cây con và gây trồng (tạm thời).
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
13. Nghiên cu thăm dò bin pháp kỹ thuật gây tạo trầm trên cây Dó trầm.
- Thời gian thực hiện: 1991-1995.
- Cấp quản lý: Bộ Lâm nghiệp.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Hồng Lam.
- Kết quả: Xác định được có khả năng tạo trầm hương ở dạng vết trong thân cây trong thời gian ngắn hơn so với tự nhiên.
- Đơn vị phối hợp: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Viện Khoa học Hình sự- Bộ Công an; Lâm trường Chúc A-Hà Tĩnh.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
14. K thut to trm t cây dó trm
- Thời gian thực hiện: 1996-2000.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Hồng Lam.
- Kết quả: Xác định được kỹ thuật tạo trầm trên cây Dó bầu.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề tài.
15. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu về cây Dó trầm (A. crassna Pierre) và gây tạo trầm hương ở Việt Nam   
- Thời gian thực hiện: 2001-2004.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.   
- Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Hồng Lam.
- Kết quả: Xây dựng được quy phạm kỹ thuật trồng cây Dó trầm và đã được Bộ NN&PTNT ban hành.
16. Đánh giá thực trạng sản xuất Trầm hương (một đề mục của Đề tài cấp Bộ do Viện Điều tra Quy hoạch rừng chủ trì).  
- Thời gian thực hiện: 2003-2004.
- Cấp quản lý: Bộ NN&PTNT.   
- Chủ trì đề mục:  TS. Lê Thanh Chiến.              
- Kết quả: Có 22 tỉnh trồng nhiều với diện tích khoảng 7.880ha. Thị trường chưa rõ. Có 3 cách tạo trầm: Cơ học, hóa chất và sinh học.
- Tài liệu: Báo cáo tổng kết đề mục.