Tuyển tư vấn - SCBV - Tư vấn/chuyên gia xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC - 5.2.3
Đăng lúc: 09:08 ngày 05/09/2018
ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU
Dự án: Phát triển toàn diện và bền vững chuỗi giá trị tre ở Việt Nam (SCBV)
Vị trí công việc: Tư vấn/chuyên gia xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC – 5.2.3Địa điểm thực hiện: Hà Nội, thực địa tại Thanh Hóa và Nghệ An
Người nhận báo cáo: Nguyễn Thị Hiền (Trợ lý Dự án)
Thời hạn: từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2018
1. Bối cảnh
Sản xuất và chế biến tre là nguồn sinh kế quan trọng, góp phần cải thiện thu nhập và kinh tế cho hàng triệu nông hộ sản xuất quy mô nhỏ tại Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực trong hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu, vẫn tồn tại nhiều thách thức về kinh tế, xã hội và môi trường đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của ngành tre. Bên cạnh đó, sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị tre còn lỏng lẻo và thiếu hiệu quả, không đảm bảo tính công bằng và minh bạch. Chính điều này đã ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng, khả năng truy xuất nguồn gốc của sản phẩm và làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ và gia dụng làm từ tre của Việt Nam trên thế giới.Trong bối cảnh đó, đươc sự tài trợ của Liên Minh Châu ÂU (EU), tổ chức Oxfam tại Việt Nam hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ (NTFPRC), Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng phối hợp triển khai hợp phần dự án “Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị tre ở Việt Nam” tại 02 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An (2018-2020). Dự án được thiết kế nhằm cải thiện thu nhập cho người sản xuất cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua hỗ trợ và thúc đẩy nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh theo tiêu chuẩn bền vững tại 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, đồng thời thúc đẩy tiếp cận thị trường có kết nối theo chuỗi giá trị, tạo môi trường chính sách thuận lợi cho phát triển chuỗi giá trị tre lồng ghép các nguyên tắc sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm rừng bền vững (FSC-CoC) của Hội đồng Quản lý Rừng (Forest Stewardship Council) hoặc tương đương.
Hai trong số những kết quả mong đợi của dự án là:
• 15.000 người sản xuất quy mô nhỏ trong ngành tre được nâng cao năng lực để áp dụng các kỹ thuật sản xuất phù hợp và thực hành các tiêu chuẩn bền vững FSC;
• 100 nhóm sản xuất quy mô nhỏ được tổ chức tốt hơn và tăng cường năng lực để nâng cao vị thế đàm phán, chia sẻ lợi ích công bằng giữa các bên liên quan trong chuỗi giá trị;
Nhằm đạt được những kết quả và mục tiêu cụ thể của dự án đòi hỏi ngay từ giai đoạn đầu tiên khi thực hiện dự án cần phải xây dựng được một bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC hoặc tương đương để thúc đẩy quá trình đạt được chứng nhận FSC-CoC từ các tác nhân trong chuỗi giá trị tre.• 100 nhóm sản xuất quy mô nhỏ được tổ chức tốt hơn và tăng cường năng lực để nâng cao vị thế đàm phán, chia sẻ lợi ích công bằng giữa các bên liên quan trong chuỗi giá trị;
Ban quản lý dự án OXFAM/Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ tuyển tư vấn/chuyên gia để thực hiện công việc nói trên.
2. Lý do và mục đích của hoạt động
Mục tiêu chính của hoạt động này là xây dựng được bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC và xây dựng các hệ thống quản lý tương ứng để đảm bảo tiêu chí về phát triển bền vững, bảo đảm tính tái sinh tự nhiên liên tục của hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, hài hòa giữa lợi ích bảo vệ môi trường (rừng) với lợi ích kinh tế, xã hội của các bên liên quan (doanh nghiệp sản xuất/chế biến, xã hội và người dân địa phương).
Bộ tài liệu sẽ là hướng dẫn kỹ thuật cơ bản để thúc đẩy người sản xuất, cơ sở chế biến, kinh doanh, các cơ quan quản lý áp dụng phương pháp quản lý sáng tạo, kỹ thuật sản xuất phù hợp, công nghệ sản xuất mới theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC trong chuỗi giá trị tre ở Việt Nam.
Để đạt được các mục tiêu trên, dự án mong muốn và tìm kiếm tư vấn/chuyên gia trong lĩnh vực này với các thông tin cụ thể sau đây.
Phạm vi công việc
• Phạm vi: tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC được xây dựng để phục vụ cho chuỗi giá trị tre ở Thanh Hóa và Nghệ An.
• Đối tượng sử dụng:
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC được xây dựng nhằm cung cấp và nâng cao kiến thức, kỹ thuật về quản lý, sản xuất và chế biến bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC dành cho các đối tượng sử dụng:
• Đối tượng sử dụng:
- Người sản xuất quy mô nhỏ (hộ gia đình, tổ, nhóm sản xuất) trong chuỗi giá trị tre đa số là người dân tộc thiểu số (Mường, Thái, Dao), chiếm khoảng 90% trong đó có khoảng 60% là nữ.
- Cơ sở/Doanh nghiệp chế biến tre vừa và nhỏ ;
- Cơ quan quản lý/chính quyền địa phương;
• Tư vấn cần thực hiện một số công việc dưới đây:
- Xây dựng đề xuất và kế hoạch thực hiện hoạt động;
- Thảo luận làm việc, thống nhất với Ban quản lý dự án OXFAM/ Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ về phương pháp, cách thức triển khai hoạt động và đề cương bộ tài liệu;
- Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật và các văn bản tài liệu khác có liên quan;
- Khảo sát, nghiên cứu thực địa để thu thập thông tin và phân tích hiện trạng sản xuất, chế biến tre để xây dựng tài liệu phù hợp với các đối tượng.
- Xây dựng dự thảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC cho các nhóm đối tượng gồm:
→ Người sản xuất quy mô nhỏ;
→ Cơ sở/Doanh nghiệp chế biến tre vừa và nhỏ;
→ Cơ quan quản lý/ chính quyền địa phương;
- Tham vấn với các bên liên quan bao gồm chuyên gia, các nhóm đối tượng sử dụng tại địa phương ở 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An để đảm bảo tính thực tế & phù hợp với các nhóm đích;
- Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn;
- Xây dựng đề xuất và kế hoạch thực hiện hoạt động;
- Thảo luận làm việc, thống nhất với Ban quản lý dự án OXFAM/ Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ về phương pháp, cách thức triển khai hoạt động và đề cương bộ tài liệu;
- Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật và các văn bản tài liệu khác có liên quan;
- Khảo sát, nghiên cứu thực địa để thu thập thông tin và phân tích hiện trạng sản xuất, chế biến tre để xây dựng tài liệu phù hợp với các đối tượng.
- Xây dựng dự thảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC cho các nhóm đối tượng gồm:
→ Người sản xuất quy mô nhỏ;
→ Cơ sở/Doanh nghiệp chế biến tre vừa và nhỏ;
→ Cơ quan quản lý/ chính quyền địa phương;
- Tham vấn với các bên liên quan bao gồm chuyên gia, các nhóm đối tượng sử dụng tại địa phương ở 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An để đảm bảo tính thực tế & phù hợp với các nhóm đích;
- Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn;
• Yêu cầu đối với tài liệu hướng dẫn
- Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cần được xây dựng đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng sử dụng và không quá 200 trang A4;
- Các nội dung trong bộ tài liệu hướng dẫn cơ bản bao gồm:
→ Giới thiệu về quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm bao gồm: nhận thức chung về quản lý rừng, nhóm quản lý rừng, chứng chỉ rừng,..; tiêu chuẩn quản lý rừng và nhóm quản lý rừng; tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; đánh giá quản lý rừng bền vững; nhận thức chuỗi hành trình sản phẩm; tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm; đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm.
→ Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng sản xuất bao gồm: đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng tài nguyên rừng; đánh giá kết quả sản xuất, kinh doanh của chủ rừng; đánh giá thị trường và dự báo tác động của thị trường các sản phẩm tre đến hoạt động của chủ rừng; khả năng liên kết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,.. và phương án thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm.
→ Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm trong giai đoạn thực hiện phương án gồm mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội;
→ Xác định kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng và thương mại lâm sản và kế hoạch thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm: tổng hợp kế hoạch sử dụng đất; xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sinh vật hại rừng; bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định; Phân chia chức năng rừng theo các khu vực sản xuất gỗ, lâm sản ngoài gỗ; khu vực đáp ứng nhu cầu quan trọng của cộng đồng dân cư; đất, rừng phòng hộ…; Xây dựng kế hoạch phát triển rừng: xác định địa điểm, diện tích, loài cây trồng; các biện pháp lâm sinh kèm theo hướng dẫn trồng, chăm sóc, phục tráng; Xây dựng kế hoạch khai thác: xác định diện tích, chủng loại, sản lượng, địa điểm khai thác lâm sản theo quy định kèm theo hướng dẫn khai thác bền vững; Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập theo quy định; Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; Xây dựng kế hoạch cấp chứng chỉ rừng; Xây dựng kế hoạch chế biến, thương mại lâm sản: xác định vị trí, quy mô nhà xưởng, công nghệ, máy móc, thiết bị, nguồn nguyên liệu, loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, các nguồn lực đầu tư.
→ Giải pháp thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm: Giải pháp về tổ chức, nguồn nhân lực; Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan; Giải pháp về khoa học, công nghệ gắn với bảo tồn, phát triển; Giải pháp về nguồn vốn, huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tư; Các giải pháp khác.
→ Tổ chức thực hiện phương án quản lý rừng bền vững vững và chuỗi hành trình sản phẩm: Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ thực hiện phương án; Kiểm tra, giám sát thực hiện phương án.
- Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cần được xây dựng đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với các đối tượng sử dụng và không quá 200 trang A4;
- Các nội dung trong bộ tài liệu hướng dẫn cơ bản bao gồm:
→ Giới thiệu về quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm bao gồm: nhận thức chung về quản lý rừng, nhóm quản lý rừng, chứng chỉ rừng,..; tiêu chuẩn quản lý rừng và nhóm quản lý rừng; tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; đánh giá quản lý rừng bền vững; nhận thức chuỗi hành trình sản phẩm; tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm; đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm.
→ Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng sản xuất bao gồm: đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng tài nguyên rừng; đánh giá kết quả sản xuất, kinh doanh của chủ rừng; đánh giá thị trường và dự báo tác động của thị trường các sản phẩm tre đến hoạt động của chủ rừng; khả năng liên kết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,.. và phương án thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm.
→ Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm trong giai đoạn thực hiện phương án gồm mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội;
→ Xác định kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng và thương mại lâm sản và kế hoạch thực hiện chuỗi hành trình sản phẩm: tổng hợp kế hoạch sử dụng đất; xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sinh vật hại rừng; bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định; Phân chia chức năng rừng theo các khu vực sản xuất gỗ, lâm sản ngoài gỗ; khu vực đáp ứng nhu cầu quan trọng của cộng đồng dân cư; đất, rừng phòng hộ…; Xây dựng kế hoạch phát triển rừng: xác định địa điểm, diện tích, loài cây trồng; các biện pháp lâm sinh kèm theo hướng dẫn trồng, chăm sóc, phục tráng; Xây dựng kế hoạch khai thác: xác định diện tích, chủng loại, sản lượng, địa điểm khai thác lâm sản theo quy định kèm theo hướng dẫn khai thác bền vững; Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập theo quy định; Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; Xây dựng kế hoạch cấp chứng chỉ rừng; Xây dựng kế hoạch chế biến, thương mại lâm sản: xác định vị trí, quy mô nhà xưởng, công nghệ, máy móc, thiết bị, nguồn nguyên liệu, loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, các nguồn lực đầu tư.
→ Giải pháp thực hiện phương án quản lý rừng bền vững và chuỗi hành trình sản phẩm: Giải pháp về tổ chức, nguồn nhân lực; Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan; Giải pháp về khoa học, công nghệ gắn với bảo tồn, phát triển; Giải pháp về nguồn vốn, huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tư; Các giải pháp khác.
→ Tổ chức thực hiện phương án quản lý rừng bền vững vững và chuỗi hành trình sản phẩm: Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ thực hiện phương án; Kiểm tra, giám sát thực hiện phương án.
3. Kết quả mong đợi
4. Phương pháp thực hiện
Tư vấn đề xuất các phương pháp thực hiện phù hợp với thời gian, kinh nghiệm, trong đó nên nêu rõ rằng:
Nguyễn Thị Hiền – Trợ lý dự án hoặc Nguyễn Thị Thanh Xuân – Cán bộ kỹ thuật.
Lưu ý: Hồ sơ dự thầu tư vấn bao gồm các mục sau:
- Thư đăng ký dự thầu tư vấn bằng Tiếng Việt;
- Đề xuất kỹ thuật thưc hiện hoạt động tư vấn;
- Đề xuất tài chính chi tiết thực hiện hoạt động tư vấn;
- Lý lịch của các tư vấn tham gia thực hiện.
Khi đăng ký dự thầu , tư vấn cần cung cấp:
- Thư đăng ký dự thầu tư vấn bằng Tiếng Việt;
- Đề xuất kỹ thuật thưc hiện hoạt động tư vấn;
- Đề xuất tài chính chi tiết thực hiện hoạt động tư vấn;
- Lý lịch của các tư vấn tham gia thực hiện;
Khi hoàn thành hoạt động, tư vấn cùng cung cấp:
• Bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC kèm theo các hướng dẫn kỹ thuật, các bảng biểu kèm theo;
• Báo cáo tư vấn ngắn 8-10 trang mô tả quá trình thực hiện hoạt động, kết quả thực hiện, các cuộc họp được tổ chức, các bên liên quan tham vấn,… đầy đủ các số liệu, bảng biểu, sơ đồ,...;
• Tài liệu tư vấn bao gồm: đề xuất kỹ thuật xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC; dữ liệu bao gồm các bảng phân tích, danh sách phỏng vấn (nếu có);
Tất cả các sản phẩm trên được cung cấp cho Ban quản lý dự án, được viết bằng Tiếng Việt và bằng cả file mềm và bản in đúng thời hạn.• Báo cáo tư vấn ngắn 8-10 trang mô tả quá trình thực hiện hoạt động, kết quả thực hiện, các cuộc họp được tổ chức, các bên liên quan tham vấn,… đầy đủ các số liệu, bảng biểu, sơ đồ,...;
• Tài liệu tư vấn bao gồm: đề xuất kỹ thuật xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và chế biến tre bền vững theo hướng đạt chứng nhận FSC-CoC; dữ liệu bao gồm các bảng phân tích, danh sách phỏng vấn (nếu có);
4. Phương pháp thực hiện
Tư vấn đề xuất các phương pháp thực hiện phù hợp với thời gian, kinh nghiệm, trong đó nên nêu rõ rằng:
• Hoạt động này sẽ được tiến hành như thế nào để xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với bối cảnh dự án;
• Nhóm chuyên gia tư vấn sẽ được yêu cầu thiết kế bộ tài liệu phù hợp với nhận thức của các đối tượng sử dụng ở hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An dựa trên nhu cầu và kết quả đánh giá năng lực của những người sử dụng;
• Nhóm chuyên gia tư vấn sẽ bao gồm một tư vấn trưởng - trưởng nhóm từ một tổ chức tư vấn Việt Nam, hai tư vấn viên và hai chuyên gia cao cấp thẩm định tài liệu;
• Các chuyên gia tư vấn sẽ cùng hợp tác cùng với Ban quản lý Dự án, Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện khảo sát thực địa, xây dựng bộ tài liệu, tổ chức hội thảo góp ý bộ tài liệu để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
5. Thời gian và địa điểm thực hiện
• Tổng thời gian làm việc của tư vấn dự kiến là 25 ngày trong đó có: 21 ngày dành cho tư vấn xây dựng tài liệu, 04 ngày dành cho chuyên gia cao cấp thẩm định tài liệu.
• Khung thời gian cho hoạt động này dự kiến tháng 9 – 11 năm 2018, trong đó:
→ Thảo luận thống nhất đề xuất, kế hoạch, phương pháp, cách thức triển khai thực hiện, thương thảo và ký hợp đồng dự kiến: từ ngày 17-21/9/2018;
→ Thu thập, tổng hợp tài liệu và khảo sát hiện trường dự kiến: từ ngày 24/9-28/9/2018;
→ Xây dựng bộ tài liệu dự thảo dự kiến: từ ngày 29/9 - 5/10/2018;
→ Hội thảo tư vấn kỹ thuật dự kiến: từ ngày 610 - 14/10/2018;
→ Hoàn thiện bộ tài liệu dự kiến: từ ngày 15/10 - 19/10/2018;
→ Bàn giao báo cáo kết quả thực hiện hoạt động và bộ tài liệu hướng dẫn cuối cùng chậm nhất ngày 01 tháng 11 năm 2018
• Địa bàn khảo sát: 02 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An
6. Kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết của nhà tư vấn/chuyên gia
• Khung thời gian cho hoạt động này dự kiến tháng 9 – 11 năm 2018, trong đó:
→ Thảo luận thống nhất đề xuất, kế hoạch, phương pháp, cách thức triển khai thực hiện, thương thảo và ký hợp đồng dự kiến: từ ngày 17-21/9/2018;
→ Thu thập, tổng hợp tài liệu và khảo sát hiện trường dự kiến: từ ngày 24/9-28/9/2018;
→ Xây dựng bộ tài liệu dự thảo dự kiến: từ ngày 29/9 - 5/10/2018;
→ Hội thảo tư vấn kỹ thuật dự kiến: từ ngày 610 - 14/10/2018;
→ Hoàn thiện bộ tài liệu dự kiến: từ ngày 15/10 - 19/10/2018;
→ Bàn giao báo cáo kết quả thực hiện hoạt động và bộ tài liệu hướng dẫn cuối cùng chậm nhất ngày 01 tháng 11 năm 2018
• Địa bàn khảo sát: 02 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An
• Trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên về lĩnh vực Lâm nghiệp, Nông nghiệp, sinh học, Kinh tế,.. ưu tiên lĩnh vực Lâm nghiệp, Khai thác và Chế biến lâm sản,
• Có hiểu biết sâu về hệ thống chứng nhận quản lý rừng bền vững (FSC hoặc tương đương) và chuỗi hành trình sản phẩm (CoC);
• Đã tham gia chủ trì thực hiện các hoạt động nghiên cứu, tư vấn về vấn đề liên quan đến FSC - CoC và liên kết chuỗi giá trị (có khả năng tổ chức khảo sát, nghiên cứu, phân tích dữ liệu…);
• Có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, xây dựng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, … trong lĩnh vực lâm nghiệp, lâm sản ngoài gỗ cho người sản xuất quy mô nhỏ (hộ gia đình, tổ, nhóm sản xuất là nữ giới) ở miền núi, vùng sâu, xã nơi đa số là người dân tộc thiểu số.
• Có kiến thức tốt về lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp cộng đồng;
• Hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ, có ý thức cộng đồng, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm;
• Có kinh nghiệm trong việc thực hiện các dự án phát triển quốc tế;
• Có kỹ năng tốt trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động và giám sát hoạt động;
• Có kinh nghiệm làm việc với cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng dân cư tại Thanh Hóa và Nghệ An;
• Có khả năng trình bày, thúc đẩy thảo luận, tài liệu hóa;
• Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả;
• Có trình độ tiếng Anh (nghe, nói, viết) tốt;
• Sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Ms.Word, Ms.Excel, Ms.Powerpoint);
• Có hiểu biết sâu về hệ thống chứng nhận quản lý rừng bền vững (FSC hoặc tương đương) và chuỗi hành trình sản phẩm (CoC);
• Đã tham gia chủ trì thực hiện các hoạt động nghiên cứu, tư vấn về vấn đề liên quan đến FSC - CoC và liên kết chuỗi giá trị (có khả năng tổ chức khảo sát, nghiên cứu, phân tích dữ liệu…);
• Có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, xây dựng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, … trong lĩnh vực lâm nghiệp, lâm sản ngoài gỗ cho người sản xuất quy mô nhỏ (hộ gia đình, tổ, nhóm sản xuất là nữ giới) ở miền núi, vùng sâu, xã nơi đa số là người dân tộc thiểu số.
• Có kiến thức tốt về lâm nghiệp xã hội và lâm nghiệp cộng đồng;
• Hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ, có ý thức cộng đồng, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm;
• Có kinh nghiệm trong việc thực hiện các dự án phát triển quốc tế;
• Có kỹ năng tốt trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động và giám sát hoạt động;
• Có kinh nghiệm làm việc với cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng dân cư tại Thanh Hóa và Nghệ An;
• Có khả năng trình bày, thúc đẩy thảo luận, tài liệu hóa;
• Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả;
• Có trình độ tiếng Anh (nghe, nói, viết) tốt;
• Sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Ms.Word, Ms.Excel, Ms.Powerpoint);
7. Ứng tuyển
Các ứng cử viên quan tâm cần gửi hồ sơ dự thầu bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh bằng văn bản (bản cứng) hoặc tệp hồ sơ (file – bản mềm) trước 17 giờ ngày 15 tháng 9 năm 2018 cho:Nguyễn Thị Hiền – Trợ lý dự án hoặc Nguyễn Thị Thanh Xuân – Cán bộ kỹ thuật.
• Địa chỉ: Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Số 8 Chương Dương Độ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam;
• Điện thoại: 024.39322948; Di động: 0912848714 hoặc 0934536768
• Email: hienlds79@gmail.com hoặc xuanlsng1977@gmail.com
Những ứng viên đủ điều kiện sẽ được mời phỏng vấn.• Điện thoại: 024.39322948; Di động: 0912848714 hoặc 0934536768
• Email: hienlds79@gmail.com hoặc xuanlsng1977@gmail.com
Lưu ý: Hồ sơ dự thầu tư vấn bao gồm các mục sau:
- Thư đăng ký dự thầu tư vấn bằng Tiếng Việt;
- Đề xuất kỹ thuật thưc hiện hoạt động tư vấn;
- Đề xuất tài chính chi tiết thực hiện hoạt động tư vấn;
- Lý lịch của các tư vấn tham gia thực hiện.
Các tin khác: